Sách Giáo Khoa
Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.  Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.   C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn? a) S...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dinh Thi Hienn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 5:29

Tóm tắt:

\(h=4m\)

\(P=900N\)

=======

a) \(A=?J\)

b) \(F=?N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=900.4=3600J\)

b)  Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)

\(s=2h=2.4=8m\)

Bình luận (0)
Phan Văn Thi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 12:50

Tóm tắt:

h = 2m

t = 1h

m = 2kg

H = 70%

P = ?

Giải:

Khối lượng 1000 viên gạch:

m = 2.1000 = 2000kg

Trọng lượng của gạch:

P = 10m = 10.2000 = 20000N

Công có ích:

Ai = P.h = 20000.2 = 40000J

Công toàn phần:

Atp \(\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{40000}{70\%}=57143J\)

Công suất tb để đưa gạch lên:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{57143}{3600}=16W\)

Bình luận (0)
ko can bt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 9:36

Đáp án: B

- Công có ích để nâng vật lên độ cao 10m:

    A 1  = 10.m.h = 10.250.10 = 25000 (J)

- Khi dùng hệ thống ròng rọc trên thì khi vật lên cao một đoạn h thì phải kéo dây một đoạn S = 2h. Do đó công dùng để kéo vật:

   A = F 1 . S = F 1 . 2 h = 1500.2.10 = 30000(J)

- Hiệu suất của hệ thống:

   Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải

Bình luận (0)
sinh học
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 21:55

câu 1.

   quãng đg là:

 \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=v.t\Rightarrow40m=4.10\)

Lực kéo là:

\(F=P=10.m=800.10=8000N\)

Công của lực kéo trong 10 s là:

  \(A=F.s=8000.40=320000J\)

Bình luận (0)
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 22:00

Câu 2:

         1h=3600s

 Công có ích đưa 1000 viên lên cao là:

       \(A_i=P.h=n.m.10.h=1000.2.10.8=160000J\)

Công thực tế là:

         \(A=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{160000}{70\%}=228571J\)

    Công suất trung bình là:

 \(P=\dfrac{228571}{3600}=63,49W\)(j/s)

Bình luận (0)
Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:12

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)

Bình luận (0)
Huong To
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 15:54

Câu 2.

Công để đưa 15 viên gạch lên cao:

\(A=P\cdot h=15\cdot16\cdot4=960J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{50}=19,2W\)

Câu 3. 

Dùng tay cầm một chiếc thìa bằng nhôm nhúng một đầu còn lại vào một cốc nước nóng (khoảng 70 – 800C) thì ta có cảm giác tay bị nóng lên do các phần tử nước chuyển động nhanh khi cho vào nhôm thì các phần tử nhôm cũng nóng theo nên ta cảm thấy nóng. Đây là quá trình dẫn nhiệt.

Câu 5.

Công của người đó thực hiện để kéo vật lên cao:

\(A=F\cdot s=180\cdot8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}=48W\)

Bình luận (0)
Lương Đại
2 tháng 3 2022 lúc 15:57

Câu 4 :

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng truyền nhiệt : đun sôi nước

Câu 5 :

* tóm tắt :

\(h=8m\)

\(t=30s\)

\(F=180N\)

\(P=?\)

                                            Bài làm :

Công của người đó kéo vâth từ giếng sâu 8 mét là :

   \(A=F.s=F.h=180.8=1440\left(J\right)\)

Công suất người đó kéo vật đó từ dưới giếng lên trong 30 giây là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}=48\left(W\right)\)

Vậy công suất người đó kéo vật là \(48W\)

Câu 6 :

- Mùa hè ở nhiều nước Châu Phi nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ cơ thể do đó cần mặc áo trùm kín để hạn chế sự truyền nhiệt từ không khí vào cơ thể.

- Ở nước ta về mùa hè, khi nhiệt độ không khí còn thấp hơn nhiệt độ cơ thể, người ta thường mặc áo ngắn, mỏng để cơ thể dễ truyền nhiệt ra ngoài không khí.

Bình luận (0)
khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 14:49

Cách 1:Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=2h=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao: \(A=F\cdot s=1000\cdot20=20000J\)

Hiệu suất hệ thống là \(83,33\%\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{A_{tp}}\cdot100\%=83,33\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=24000J\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)

Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng.

Công nâng vật lên cao: \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)

Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A_k=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)

Lực ma sát có độ lớn: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)

Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{22800}\cdot100\%=87,72\%\)

Bình luận (0)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 8:29

undefined

Bình luận (0)